sam86 vip

Trả lờiTrên thực tế, sừng tê giác được săn lùng nhiều tại châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam và Trung Qu baomoi

【baomoi】Sừng tê giác có thể chữa bách bệnh?

Trả lời

Trên thực tế,ừngtêgiáccóthểchữabáchbệbaomoi sừng tê giác được săn lùng nhiều tại châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam và Trung Quốc, do ảnh hưởng từ y học cổ truyền với quan niệm bộ phận này có thể hạ sốt, chữa chảy máu cam, thanh nhiệt, giải độc.

Một khảo sát hành vi người tiêu dùng Việt Nam của dự án Bảo vệ Động vật Hoang dã Nguy cấp năm 2022, tập trung vào 5 loài chính gồm voi, tê giác, tê tê, rùa cạn và rùa nước ngọt. Kết quả cho thấy 8% trong số 863 người được hỏi thừa nhận sử dụng hoặc mua các sản phẩm từ tê giác, voi hoặc tê tê trong 12 tháng gần nhất. Ngoài ra, 8% cho biết họ có ý định mua những sản phẩm này trong tương lai.

Một trong những lý do người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm từ tê giác, tê tê làm thuốc là tin tưởng chúng có thể chữa bệnh, đặc biệt là bệnh nan y như ung thư; hoặc giúp giải rượu, tăng cường sức mạnh nam giới. Một số khác coi việc sử dụng các sản phẩm này là cách thể hiện đẳng cấp, địa vị vì chúng rất quý hiếm, giá trị cao.

Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu chứng minh sừng tê giác hoặc tê tê có tác dụng như trên. Các nhà khoa học đã "giải phẫu" sừng tê giác, phát hiện chúng có cấu trúc dạng ống liên kết với nhau. Cấu trúc này giống cấu trúc của mỏ chim và móng ngựa. Bề mặt của sừng tê giác là một vỏ bọc keratin cứng. Keratin là một dạng protein hình sợi, được tìm thấy trong tóc, móng tay của con người và vuốt của các loài động vật, móng ngựa. Kết cấu bên trong của sừng tê giác là một khối dày đặc được tạo thành từ canxi và melanin. Như vậy, sừng tê giác không có giá trị chữa bệnh như lời đồn.

Thậm chí, y khoa đã ghi nhận nhiều trường hợp ngộ độc vì tiêu thụ sản phẩm này. Như năm 2022, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TPHCM) tiếp nhận cấp cứu một bệnh nhi 22 tháng tuổi bị ngộ độc do uống bột mài ra từ sừng tê giác nhằm hạ sốt.

Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam đã tuyệt chủng 10 loài động vật hoang dã quý hiếm, trong đó có tê giác một sừng, tê giác hai sừng, cá sấu hoa cà... Mọi người cần bảo vệ động thực vật hoang dã, giảm thiểu tối đa việc mua bán, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm từ các động vật này.

Bà Bùi Thúy Nga, Quản lý Chương trình Cấp cao, Tổ chức TRAFFIC (mạng lưới giám sát buôn bán động vật hoang dã Việt Nam)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap